Chất khoáng
Khoáng là nhóm chất dinh dưỡng cần thiết, tuy không sinh năng lượng nhưng giữ
vai trò quan trọng trong nhiều chức phận cần thiết của cơ thể. Đặc biệt tham gia vào cấu trúc của nhiều tế bào, tổ chức, men chuyển hóa và duy trì sự cân bằng nội môi trong cơ thể, đảm bảo cho hoạt động bình thường, sự sống của tế bào của nhiều cơ quan tổ chức. Trong cơ thể người có đến 60 nguyên tố hóa học cần thiết cho sự hoạt động bình thường của sự sống.
Một số chất khoáng có hàm lượng lớn trong cơ thể được xếp vào nhóm yếu tố đa lượng (calci, phospho, magiê, kali, natri). Số chất khoáng có khối lượng nhỏ được xếp
vào nhóm yếu tố vi lượng (iod, đồng, coban, kẽm…).
3.2.1. Calci
• Vai trò:
Trong cơ thể, calci chiếm vị chí đặc biệt. Đây là một chất khoáng có vai trò rất
lớn đối với sự cân bằng nội môi, nếu thiếu nó thần kinh dễ nhậy cảm, co giật. Calci chiếm 1/3 khối lượng chất khoáng trong cơ thể và 98% calci nằm trong xương và răng. Cho nên calci rất cần thiết đối với trẻ em khi bộ xương đang phát triển và phụ nữ có thai, cho con bú…
Nguồn gốc: Nguồn calci trong một số thực phẩm: mg%
Sữa mẹ
Sữa bò tươi
Sữa trâu
Sữa bột toàn phần Sữa đặc có đường Cà rốt
Cần ta
Cần tây:
Rau bí
Rau húng
Rau mùng tơi Rau muống
: 34 : 120 : 120 : 990 : 307 :43 : 310
325 : 100 : 202 : 176 : 100
Rau ngót
Rau kinh giới Cải cúc
Nhu cầu calci: mg/ ngày:
– Trẻ < 9 tuổi : 400- 500
– Trẻ 10 – 19 tuổi : 600 – 700
: 169 : 246 : 63
– Người trưởng thành : 400 – 500
– Phụ nữ có thai, cho con bú : 1000 – 1200 (có thai 3 tháng cuối và cho con bú 6
tháng đầu).
Tỷ lệ calci/ phospho tốt nhất là từ 0,5 – 1,5.
3.2.2. Sắt • Vaitrò
Sắt là một trong những chất dinh dưỡng quan trọng bậc nhất đối với sự sống.
Sắt là thành phần của huyết sắc tố, myoglobin, các cytocrom và nhiều enzym như
catalase, peroxylase.
Nguồn sắt trong một số thực phẩm: mg%
: 1,9 :8
Cải sen
Cần tây
Cần ta
Rau bí
Rau đay
Rau húng
Rau ngót
Đu đủ chín
Thịt lợn sấn
Tim lợn
Thịt gà
Tôm đồng
Trứng gà toàn phần : 2,7 Trứng vịt toàn phần : 3,2
Nhu cầu sắt
Thay đổi theo sinh lý. Người trưởng thành cần 24 – 28mg/ngày (sắt trong khẩu phần)
3.2.3.Iod • Vaitrò:
Iod là thành phần dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Đó là thành phần của các nội tiết tố tuyến giáp trạng tyroxin, tri- iod tyroxin nên nó giữ vai trò chuyển hóa quan
trọng. Thiếu iod dễ bị bệnh bướu cổ đơn thuần, thừa iod dễ bị cường tuyến giáp trạng.
• Nguồngốc:
Iod có hàm lượng cao trong các sản phẩm biển và các loại thực phẩm trồng trên
đất nhiều iod. Phần lớn ngu cốc, các hạt họ đậu và củ có lượng iod thấp. • Nhu cầu Iod: (mg/ngày)
Người trưởng thành: 0,14
:3
: 2,1
: 7,7
: 2,6
: 4,8 : 2,7
: 1,5 : 5,5 : 1,5 : 2,2
Phụ nữ cho con bú: 0,21