1. Trình bày các định nghĩa: Ký sinh trùng, vật chủ, vật chủ chính, vật chủ trung
gian (mỗi định nghĩa cho ví dụ minh họa).
2. Trình bày định nghĩa chu kỳ của ký sinh trùng, cách phân loại chu kỳ (cho ví
dụ minh họa).
3. Trình bày các tác hại của ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng ở Việt Nam
(cho ví dụ minh họa).
4. Trình bày đặc điểm chung của bệnh ký sinh trùng (cho ví dụ minh họa).
5. Trình bày đặc điểm dịch tễ học ký sinh trùng ở Việt Nam.
6. Trình bày các nguyên tắc phòng chống ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng ở
Việt Nam.
7. Trình bày các biện pháp phòng chống ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng ở
Việt Nam.
8. Trình bày các đặc điểm chung của đơn bào ký sinh về cấu tạo tế bào, hình
thể, kích thước, phương thức vận động, dinh dưỡng, hô hấp và chức năng
ngoại tiết.
9. Trình bày cách phân loại đơn bào (cho ví dụ minh họa).
10. Trình bày các phương thức sinh sản của đơn bào (cho ví dụ minh họa).
11. Trình bày đặc điểm hình thể của Entamoeba histolytica.
12. Phân tích 2 giai đoạn của chu kỳ phát triển của Entamoeba histolytica.
13. Trình bày phương pháp chẩn đoán bệnh do Entamoeba histolytica.
14. Trình bày triệu chứng lâm sàng của bệnh lỵ amip cấp.
15. Phân tích đặc điểm lâm sàng của hội chứng lỵ amip cấp tính và nêu phương
pháp chẩn đoán xét nghiệm.
16. Trình bày tổn thương giải phẫu bệnh của bệnh lỵ amip ở ruột.
17. Trình bày các bệnh amip ngoài ruột.
18. Trình bày đặc điểm dịch tễ học bệnh lỵ amip.
19. Trình bày các biện pháp phòng chống bệnh lỵ amip.
20. Trình bày các nhóm thuốc dùng trong điều trị bệnh do amip.
21. Bệnh áp xe gan do amíp: triệu chứng lâm sàng, đặc điểm giải phẫu bệnh và
phương pháp chẩn đoán xét nghiệm.
22. Phân tích đặc điểm dịch tễ học của bệnh lỵ amip và biện pháp phòng chống ở
Việt Nam.
23. Nêu các phương pháp chẩn đoán xét nghiệm bệnh amip và kể tên các thuốc
điều trị bệnh amip.
24. Trình bày đặc điểm hình thể của Giardia lamblia.
25. Trình bày chu kỳ và phương thức lây truyền của Giardia lamblia.
26. Trình bày các vị trí ký sinh, gây bệnh và phương thức lây truyền của Giardia
lamblia.
27. Điều trị và phòng chống bệnh trùng roi Giardia lamblia.
28. Trình bày tính chất gây bệnh và phương pháp chẩn đoán xét nghiệm bệnh do
Giardia lamblia.
29. Trình bày tác hại gây bệnh và đặc điểm dịch tễ học của Giardia lamblia.
30. Trình bày đặc điểm về hình thể và tác hại gây bệnh của giống Trichomonas.
31. Trình bày đặc điểm hình thể của Trichomonas vaginalis.
32. Trình bày chu kỳ và tác hại gây bệnh của Trichomonas vaginalis.
33. Trình bày tác hại gây bệnh và phương pháp chẩn đoán bệnh do Trichomonas
vaginalis gây ra.
34. Trình bày đặc điểm dịch tễ học và biện pháp phòng chống bệnh do
Trichomonas vaginalis gây ra
35. Chẩn đoán và điều trị bệnh viêm âm đạo do Trichomonas vaginalis.
36. Trình bày chu kỳ phát triển của Toxoplasma và chẩn đoán.
37. Trình bày cơ chế bệnh sinh, tác hại và phòng chống bệnh do Toxoplasma gây
nên.
38. Trình bày các phương thức nhiễm bệnh Toxoplasma ở người, mèo và các
vật chủ trung gian của Toxoplasma gondii.
39. Trình bày chu kỳ phát triển của giun đũa Ascaris lumbricoides.
40. Trình bày chu kỳ phát triển của giun tóc Trichuris trichiura.
41. Trình bày chu kỳ phát triển của giun móc/mỏ Ancylostoma
duodenale/Necator americanus.
42. Trình bày chu kỳ phát triển của giun kim Enterobius vermicularis.
43. Trình bày các phương pháp chẩn đoán, điều trị và biện pháp phòng chống
giun đũa, giun tóc.
44. Trình bày các phương pháp chẩn đoán, điều trị và biện pháp phòng chống
giun móc/mỏ.
45. Trình bày các phương pháp chẩn đoán, điều trị và biện pháp phòng chống
giun kim.
46. Trình bày tác hại của giun đũa, giun tóc.
47. Trình bày tác hại của giun móc/mỏ và giun kim.
48. Trình bày nguyên tắc và biện pháp phòng chống giun đường ruột.
49. Trình bày đặc điểm dịch tễ học bệnh giun đũa Ascaris lumbricoides ở Việt
Nam.
50. Trình bày đặc điểm dịch tễ học bệnh giun tóc Trichuris trichiura ở Việt Nam.
51. Trình bày đặc điểm dịch tễ học bệnh giun móc/mỏ Ancylostoma
duodenale/Necator americanus ở Việt Nam.
52. Trình bày đặc điểm dịch tễ học bệnh giun kim Enterobius vermicularis ở
Việt Nam.
53. Trình bày các nhóm thuốc điều trị giun đường ruột.
54. Trình bày chu kỳ phát triển của giun xoắn Trichinella spiralis.
55. Trình bày tác hại của giun xoắn Trichinella spiralis và biện pháp phòng
chống.
56. Trình bày chu kỳ phát triển của giun chỉ bạch huyết Wuchereria bancrofti và
Brugia malayi.
57. Trình bày tác hại của giun chỉ bạch huyết Brugia malayi và biện pháp phòng
chống.
58. Trình bày tác hại của giun chỉ bạch huyết Wuchereria bancrofti và biện pháp
phòng chống.
59. Trình bày chu kỳ phát triển của sán lá gan nhỏ Clonorchis sinensis
/Opisthorchis viverrini.
60. Trình bày chu kỳ phát triển của sán lá gan lớn Fasciola spp.
61. Trình bày chu kỳ phát triển của sán lá phổi Paragonimus spp.
62. Trình bày chu kỳ phát triển của sán lá ruột lớn Fasciolopsis buski.
63. Trình bày chẩn đoán và điều trị sán lá gan nhỏ Clonorchis sinensis
/Opisthorchis viverrini.
64. Trình bày chẩn đoán và điều trị sán lá gan lớn Fasciola spp.
65. Trình bày chẩn đoán và điều trị sán lá phổi Paragonimus spp.
66. Trình bày chẩn đoán và điều trị sán lá ruột lớn Fasciolopsis buski.
67. Trình bày tác hại của sán lá gan nhỏ Clonorchis sinensis /Opisthorchis
viverrini và xét nghiệm chẩn đoán xác định.
68. Trình bày tác hại của sán lá gan lớn Fasciola spp và xét nghiệm chẩn đoán
xác định.
69. Trình bày tác hại của sán lá phổi Paragonimus spp và xét nghiệm chẩn đoán
xác định.
70. Trình bày tác hại của sán lá ruột lớn Fasciolopsis buski và xét nghiệm chẩn
đoán xác định.
71. Trình bày nguyên tắc và biện pháp phòng chống sán lá gan nhỏ Clonorchis
sinensis /Opisthorchis viverrini.
72. Trình bày nguyên tắc và biện pháp phòng chống sán lá gan lớn Fasciola spp.
73. Trình bày nguyên tắc và biện pháp phòng chống sán lá phổi Paragonimus
spp.
74. Trình bày nguyên tắc và biện pháp phòng chống sán lá ruột lớn Fasciolopsis
buski.
75. Trình bày nguyên tắc và biện pháp phòng chống sán lá truyền qua thức ăn.
76. Trình bày chu kỳ phát triển của sán dây lợn Taenia solium.
77. Trình bày chu kỳ phát triển của sán dây bò Taenia saginata.
78. Trình bày chu kỳ phát triển của sán dây châu Á Taenia asiatica.
79. Trình bày tác hại của sán dây lợn Taenia solium và ấu trùng của nó.
80. Trình bày tác hại của sán dây bò Taenia saginata và sán dây châu Á Taenia
asiatica.
81. Trình bày biểu hiện lâm sàng và chẩn đoán bệnh sán dây bò Taenia saginata
trưởng thành.
82. Trình bày biểu hiện lâm sàng và chẩn đoán bệnh sán dây lợn Taenia solium trưởng thành.
83. Trình bày biểu hiện lâm sàng và chẩn đoán bệnh ấu trùng sán lợn.
84. Trình bày nguyên tắc và phác đồ điều trị sán dây trưởng thành và ấu trùng
sán lợn.
85. Trình bày nguyên tắc và biện pháp phòng chống sán dây và ấu trùng sán lợn.
86. Trình bày nguyên tắc phòng chống giun sán ở Việt nam.
87. Trình bày các biện pháp phòng chống giun sán ở Việt nam.
88. Trình bày chu kỳ phát triển của ký sinh trùng sốt rét (Plasmodium) giai đoạn
ở muỗi.
89. Trình bày chu kỳ phát triển của ký sinh trùng sốt rét (Plasmodium) giai đoạn
ở người.
90. Trình bày sự khác nhau về chu kỳ của Plasmodium falciparum và
Plasmodium vivax giai đoạn ở muỗi.
91. Trình bày sự khác nhau về chu kỳ của Plasmodium falciparum và
Plasmodium vivax giai đoạn ở người.
92. Trình bày phương thức nhiễm bệnh và cách lấy lam máu làm xét nghiệm
chẩn đoán bệnh sốt rét.
93. Trình bày sự thay đổi của gan, lách, máu trong bệnh sốt rét.
94. Trình bày sinh thái của 4 loài muỗi truyền sốt rét chủ yếu ở Việt Nam.
95. Trình bày đặc điểm địa hình, thời tiết, khí ảnh hưởng đến bệnh sốt rét ở Việt
Nam.
96. Trình bày đặc điểm tập quán ảnh hưởng đến bệnh sốt rét ở Việt Nam.
97. Trình bày đặc điểm di biến động dân cư ảnh hưởng đến bệnh sốt rét ở Việt
Nam.
98. Trình bày phương pháp và kỹ thuật chẩn đoán bệnh sốt rét.
99. Trình bày các giai đoạn của cơn sốt rét điển hình.
100. Trình bày nguyên tắc điều trị bệnh sốt rét và kể tên các nhóm thuốc sốt rét.
101. Trình bày các nhóm thuốc điều trị sốt rét.
102. Trình bày nguyên tắc phòng chống sốt rét ở Việt nam.
103. Trình bày biện pháp phòng chống sốt rét ở Việt nam.
104. Trình bày vai trò của tiết túc Y học.
105. Trình bày các phương thức truyền bệnh và gây bệnh của tiết túc (cho ví dụ
minh họa).
106. Trình bày một số bệnh phổ biến do tiết túc truyền và gây bệnh (cho ví dụ
minh họa).
107. Trình bày chu kỳ chung của muỗi.
108. Nêu tên và sinh thái của muỗi truyền giun chỉ bạch huyết, sốt xuất huyết và
viêm não Nhật Bản.
109. Trình bày các nguyên tắc phòng chống tiết túc Y học.
110. Trình bày các biện pháp phòng chống tiết túc Y học.
111. Nêu các khái niệm về nấm ký sinh, phân tích các đặc điểm chung và đặc
điểm hình thể của nấm ký sinh.
112. Phân tích vai trò của nấm với đời sống và so sánh vi nấm và vi khuẩn.
113. Trình bày tiêu chí và bảng phân loại tổng hợp nấm ký sinh.
114. Phân tích các đặc điểm sinh sản của nấm và nêu sự ứng dụng các đặc điểm
này trong nấm học.
115. Trình bày các phương thức sinh sản vô tính của nấm.
116. Trình bày các phương thức sinh sản hữu tính của nấm.
117. Bệnh tưa lưỡi do nấm Candida albicans: triệu chứng, chẩn đoán, điều trị và
phòng chống.
118. Bệnh viêm âm đạo do nấm Candida albicans: triệu chứng, chẩn đoán, điều
trị và phòng chống.
119. Trình bày nguyên tắc điều trị và phòng chống các bệnh do vi nấm.
120. Trình bày bệnh nấm do Cryptococcus neoformans về tác nhân nấm gây bệnh,
đặc điểm gây bệnh và kỹ thuật chẩn đoán xét nghiệm.